Phân tích - Nhận định Thị trường BDS

HSBC cảnh báo về những rủi ro trong lĩnh vực bất động sản

HSBC
3 phút, 54 giây để đọc.

Theo báo cáo “Vietnam At A Glance vào tháng 6/2021 cho thấy chúng ta nên cẩn trọng với những rủi ro trong lĩnh vực BĐS” do Ngân hàng HSBC vừa phát hành đã cho biết, một nỗi lo ngại đã dấy lên về khả năng thị trường bất động sản sẽ không thể đóng góp cho các chỉ số kinh tế vốn đang khó khăn. Con dao hai lưỡi. “Một sự thật hiển nhiên đó là lĩnh vực bất động sản có tác động không hề nhỏ đến nền kinh tế của Việt Nam chúng ta, không chỉ bởi nó đóng góp cho tăng trưởng chung mà còn vì những rủi ro dai dẳng của lĩnh vục này này”, HSBC đã nhận định.

Theo ngân hàng HSBC, trong khi việc thiếu vắng kênh thông tin chính thống về thị trường BĐS vẫn đang là một thách thức lớn, các thông tin công khai đang có cho thấy rằng giá nhà ở các thành phố lớn tăng lên trong vòng hai năm qua, đặc biệt là ở phân khúc xa xỉ. Nguyên nhân một phần chính là do chính sách tiền tệ hỗ trợ. Thị trường trong nước mới chính là yếu tố chính thúc đẩy nhu cầu bất động sản tăng lên.

Cẩn trọng với những rủi ro trong lĩnh vực BĐS

Cẩn trọng với những rủi ro trong lĩnh vực BĐS

Theo báo cáo Vietnam At A Glance định kỳ vào tháng 6/2021 với tựa đề “Cẩn trọng với những rủi ro trong lĩnh vực bất động sản”. Như một con dao hai lưỡi, ngành bất động sản cũng có những rủi ro dai dẳng. Có thể gây ảnh hưởng xấu đến đà tăng trưởng của đất nước. Đặc biệt là trước tình hình dịch COVID-19 dai dẳng như hiện nay.

Cụ thể theo bộ phận Global Research của Ngân hàng HSBC. Lĩnh vực bất động sản có tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam bởi những đóng góp cho tăng trưởng chung. Nhất là trong bối cảnh giá nhà ở các thành phố lớn tăng lên đáng kể trong vòng hai năm qua. Đặc biệt là phân khúc xa xỉ. Tuy nhiên, như một con dao hai lưỡi, ngành bất động sản cũng có những rủi ro dai dẳng. Có thể gây ảnh hưởng xấu đến đà tăng trưởng của đất nước. Đặc biệt là trước tình hình dịch COVID-19 dai dẳng như hiện nay.

Sau hiện tượng bong bóng nhà đất năm 2007-2012 kéo theo khủng hoảng ngân hàng kéo dài. Ngành ngân hàng đã dần gượng dậy, dư nợ bất động sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Trong khi một số ngân hàng không phân định rõ sự khác biệt giữa các khoản vay bất động sản. Thì báo cáo tài chính của nhóm ngân hàng thương mại Nhà nước “Big 4” lại cho thấy. Mối liên hệ giữa ngành bát động sản và ngành xây dựng. Xét cho cùng, Việt Nam vẫn dùng tăng trưởng tín dụng cao là đòn bẩy chính cho phát triển kinh tế.

Ngành bất động sản lọt vào “tầm ngắm”

Ngành bất động sản lọt vào “tầm ngắm”

Với đà tăng “nóng” như hiện nay, không quá khó hiểu khi ngành bất động sản lọt vào “tầm ngắm” của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Giữa tháng 4/2021, Thống đốc NHNN – bà Nguyễn Thị Thu Hồng đã kêu gọi các ngân hàng thương mại tăng cường hoạt động kiểm soát rủi ro. Thông báo đẩy mạnh các biện pháp kiểm soát chặt tín dụng đổ vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Trong đó bao gồm bất động sản. Theo HSBC, tăng trưởng tín dụng nhanh chóng từ đầu năm 2021. Được coi là nguyên nhân chính dẫn đến đà tăng “nóng” của bất động sản. Các số liệu cho thấy tăng trưởng tín dụng trong lĩnh vực bất động sản trong tháng 1. Và tháng 2 tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm trước. Vượt ngưỡng mục tiêu 12% của NHNN.

Đây không phải lần đầu NHNN kiểm soát chặt thị trường bất động sản để giảm thiểu rủi ro. Trước đây, cơ quan này từng áp dụng những chính sách vĩ mô đảm bảo an toàn nhằm kiểm soát tín dụng chảy vào bất động sản. Nhắm tới nhà đầu tư kinh doanh, không phải người vay mua nhà. Vì tỷ lệ thế chấp của Việt Nam còn khá thấp trong khu vực Đông Nam Á. Theo IMF, tỷ lệ cầm cố thế chấp bình quân của hộ gia đình ở khu vực Đông Nam Á là từ 40%-90% tổng nợ. Trong khi tỷ lệ này ở Việt Nam chỉ khoảng 25%.

Tags: , , ,

Similar Posts

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *